Thuế TNCN đã rất quen thuộc ở trong các doanh nghiệp. Quyết toán Thuế TNCN cũng được xem như một công việc cần phải làm trong doanh nghiệp. Những doanh nghiệp không thực hiện việc quyết toán sẽ bị phạt theo quy định.
Trường hợp các tổ chức không quyết toán Thuế TNCN
Đối với những cá nhân, các tổ chức nằm ở trong diện chịu Thuế TNCN từ tiền lương hoặc tiền của doanh nghiệp. Những đối tượng này có trách nhiệm khai Thuế TNCN hoặc thực hiện quyết toán Thuế TNCN thay có những cá nhân, tổ chức uy quyền. Trong trường hợp không phân biệt có phát sinh khấu trừ Thuế hoặc không phân biệt không phát sinh khấu từ Thuế.
Trong trường hợp cá nhân, tổ chức không có phát sinh chi trả thu nhập thì sẽ không cần khai quyết toán Thuế TNCN. Bởi vì tổ chức, cá nhân trả thu nhập sẽ là người phải có trách nhiệm khai quyết toán Thuế TNCN.
Quy định về thời hạn nộp hồ sơ quyết toán Thuế TNCN
Thông thường, thời điểm nộp hồ sơ sẽ nộp vào cuối năm, thời điểm kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính. Đối với hạn cuối cùng mà doanh nghiệp cần phải nộp hồ sơ, chậm nhất là 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính hoặc năm dương lịch.
Mức phạt hành chính
Trong trường hợp doanh nghiệp không nộp hồ sơ khai Thuế hoặc nộp chậm hồ sơ khai Thuế. Doanh nghiệp sẽ phải chịu mức phạt hành chính. Mức phạt đã được quy định ở trong Điều 9, Thông tư 166/2013/TT-BTC. Mức phạt hành chính,
- Trong trường hợp không có phát sinh số tiền Thuế TNCN cần phải nộp. Nhưng lại không nộp hồ sơ quyết toán Thuế TNCN. Doanh nghiệp sẽ bị phạt hành chính từ 3 triệu 500 ngàn đồng. Trong trường hợp doanh nghiệp có tình tiết giảm nhẹ, mức phạt hành chính sẽ giảm xuốn còn khoảng dưới 2 triệu đồng. Còn trong trường hợp có tình tiết tăng nặng, mức phạt sẽ tăng lên. Tuy nhiên, mức phạt hành chính sẽ không vượt quá 5 triệu đồng.
- Bị phạt tiền 1 lần, số tiền phạt sẽ được dựa trên số tiền Thuế mà doanh nghiệp trốn. Số Thuế mà doanh nghiệp gian lận khi không thực hiện nộp hồ sơ khai Thuế. Nhưng trong trường hợp này lại phát sinh số tiền Thuế phải nộp. Trong trường hợp doanh nghiệp trốn 1 lần hoặc trốn lần thứ 2 nhưng có tình tiết giảm nhẹ.
- Bị phạt tiền 1,5 lần, số tiền phạt dựa trên số tiền Thuế mà doanh nghiệp trốn khi không nộp hồ sơ quyết toán Thuế TNCN. Nhưng trong trường hợp này lại phát sinh thêm số Thuế TNCN cần phải nộp. Áp dụng mức phạt khi vi phạm lần đầu mà có tình tiết tăng nặng. Hoặc vi phạm lần 2 nhưng có tình tiết giảm nhẹ.
- Bị phạt tiền 2 lần, số tiền phạt dựa trên số tiền Thuế mà doanh nghiệp trốn khi không nộp hồ sơ quyết toán Thuế TNCN. Nhưng trong trường hợp này lại phát sinh thêm số Thuế TNCN cần phải nộp. Áp dụng mức phạt khi vi phạm lần 2 mà có tình tiết tăng nặng. Hoặc vi phạm lần 3 nhưng có tình tiết giảm nhẹ.
- Bị phạt tiền 2,5 lần, số tiền phạt dựa trên tiền Thuế mà doanh nghiệp trốn khi không nộp hồ sơ quyết toán Thuế TNCN. Nhưng trong trường hợp này lại phát sinh thêm số Thuế TNCN cần phải nộp. Áp dụng mức phạt khi vi phạm lần 2 mà có tình tiết tăng nặng. Hoặc vi phạm lần 3 nhưng không có tình tiết giảm nhẹ.
- Bị phạt tiền 3 lần, dựa trên tiền Thuế mà doanh nghiệp trốn khi không nộp hồ sơ quyết toán Thuế TNCN. Nhưng trong trường hợp này lại phát sinh thêm số Thuế TNCN cần phải nộp. Áp dụng mức phạt khi vi phạm lần 2 mà có tình tiết tăng nặng. Hoặc vi phạm lần 3 có tình tiết tăng nặng trở lên.
Mức phạt của cá nhân khi không quyết toán thuế TNCN
- Những cá nhân nào khi đã đến hạn nhưng không nộp Thuế TNCN. Mức tiền phạt sẽ bằng ½ số tiền phạt của tổ chức.
- Nếu tháng trước cá nhân nộp Thuế TNCN thừa, nhưng tháng này lại không nộp Thuế. Như vậy, sẽ không được hoàn Thuế, sử dụng tiền thừa của thág trước để bù trừ.
- Đối với cá nhân nộp Thuế TNCN chậm. Không áp dụng hình phạt hành chính.
Xem thêm:
Kế toán khác kiểm toán như thế nào? Cách phân biệt kế toán và kiểm toán?
Những vấn đề liên quan đến Kế toán dịch vụ mà bạn cần nắm rõ